Thứ Ba, 26 tháng 2, 2019

DỊCH VỤ CỦA LUANHAY.VN

DỊCH VỤ CỦA LUANHAY.VN

Nhằm đáp ứng nhu cầu của quý khách hàng, Luanhay.vn chúng tôi xin cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như sau:
*      Dịch vụ hướng dẫn viết luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ
*      Dịch vụ cung cấp tài liệu nghiên cứu, bài viết tham khảo theo yêu cầu
*      Dịch vụ cung cấp số liệu vĩ mô, ngành, số liệu tài chính doanh nghiệp niêm yết theo yêu cầu
*      Dịch vụ hướng dẫn phân tích định lượng bằng các công cụ phần mềm Eviews, Stata, Spss, Amos, Smart pls..
*      Dịch vụ bổ túc kiến thức về kinh tế lượng, các mô hình nghiên cứu định lượng theo yêu cầu
*      Dịch vụ thiết kế bảng hỏi, tổ chức khảo sát, thu thập dữ liệu phục vụ việc nghiên cứu
*      Dịch vụ dịch thuật Việt Anh – Anh Việt
*      Và một số dịch vụ khác theo yêu cầu riêng biệt về nghiên cứu của từng khách hàng

Để biết thêm chi tiết xin vui lòng liên hệ:
LUANHAY.VN
Địa chỉ:            Tầng 8, tòa nhà Kim khí Thăng Long, Số 1 Lương Yên, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Email:              Luanhay@luanhay.com -  Luanvanhay@gmail.com
Điện thoại:      081 800 1762/ 097 9696 222
Facebook:        https://www.facebook.com/bui.tuanson.9
Website:          http://luanhay.vn/DỊCH VỤ CỦA LUANHAY.VN


Thứ Tư, 11 tháng 10, 2017

Thông báo:

Kể từ ngày 1/1/2017 - Blog luanvantuanson đã nâng cấp thành website luanhay.vn với thông tin như bên dưới.

LUANHAY.VN - NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG.
  Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà Sáng tạo, số 1 Lương Yên, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Email: luanhay@luanhay.com - Điện thoại: 081 800 1762/ 097 9696 222
Facebook: https://www.facebook.com/bui.tuanson.9
Fanpage: https://www.facebook.com/nghiencuudinhluong/
Nhận hướng dẫn, thu thập, phân tích, xử lý dữ liệu nghiên cứu bằng: spss, eview, stata, amos - Cung cấp tài liệu, số liệu theo yêu cầu.!

Thứ Ba, 15 tháng 12, 2015

Tháng tri ân khách hàng

NHÂN DỊP NĂM MỚI ĐINH DẬU - 2017 NHÓM HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TUẤN SƠN  THỰC HIỆN 'THÁNG TRI ÂN KHÁCH HÀNG' VỚI MỨC CHIẾT KHẤU LÊN TỚI 25% CHO CÁC THỎA THUẬN VỀ DỊCH VỤ CỦA NHÓM

thời gian áp dụng từ 1/12/2016 tới 28/2/2017
Trân trọng

Nhóm hướng dẫn nghiên cứu định lượng Tuấn Sơn
-  Phụ trách nhóm – Mr.Quân: 0127 800 1762
-  Email: luanvanhay@gmail.com
-  Blog: http://luanvantuanson.blogspot.com/
-  Facebook: https://www.facebook.com/bui.tuanson.9

Thứ Bảy, 21 tháng 11, 2015

Kiểm định phi tham số và kiểm định có tham số



Kim đnh phi tham s (Nonparametric Tests) đưc sử dụng trong nhng trường hp d liu không phân phi chuẩn, hoặc cho các mu nh ít đi tượng. Kim đnh phi tham s cũng đưc dùng cho các d liu đnh danh (nominal), d liu th bậc (ordinal) hoc d liu khong cách (interval) không phân phi chuẩn.

Nhưc đim ca kim đnh phi tham s là kh năng tìm ra được sự sai bit kém, không mạnh như các phép kim tham s (T student, phân tích phương sai). Sau đây là các kim đnh phi tham s đưc dùng tương đương vi các kiểm đnh có tham số:

Bảng 1. So sánh kim đnh phi tham s kim đnh tham s 

KIM ĐỊNH
KIM ĐỊNH PHI THAM SỐ
KIM ĐỊNH THAM S
Kim đnh tương quan
Spearman
Pearman
Mu bt cp
Kim đnh du (Sign test)
 
hoặc kim đnh du hng
 
Wilcoxon (Wilcoxon test)
Pp kim T vi mu phi
 
hp tng cp (Paired- Samples t test)
Hai mu đc lp
Kim đnh Mann- Whitney
Pp kim T vi 2 mu
 
đc lp (Independent- Samples t test)
Lớnn 2 mu đc lp
 
Kim đnh Kruskal-Wallis
ANOVA mt chiu

Các kiểm định có khá nhiều ứng dung trong phân tích ví dụ như: Phân tích sự khác biết, So sánh các mẫu với nhau, Phân tích trung bình, Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ...

Chi tiết liên hệ:
Nhóm hướng dẫn nghiên cứu định lượng Tuấn Sơn
-  Phụ trách nhóm – Mr.Quân: 0127 800 1762
-  Email: luanvanhay@gmail.com
-  Blog: http://luanvantuanson.blogspot.com/
- Facebook: https://www.facebook.com/bui.tuanson.9

Thứ Ba, 23 tháng 6, 2015

Hướng dẫn, hỗ trợ, tư vấn cách viết luận văn, báo cáo, slide, sử dụng Eview, Spss ...


-         Nếu bạn đang băn khoăn không biết nên bắt đầu quá trình viết luận từ đâu và như thế nào
-         Bạn không có nhiều thời gian nghiên cứu, triển khai một cách hoàn thiện bài luận;
-         Bạn không có nhiều thời gian tra cứu thông tin, tìm kiếm số liệu nghiên cứu; tài liệu phục vụ cho nghiên cứu
-         Bạn không hiểu rõ lắm về quy trình nghiên cứu, các mô hình nghiên cứu, các phần mềm ứng dụng như SPSS, Eview, Amos … cho việc nghiên cứu..
-         Hoặc chỉ đơn giản là bạn cần thêm người hỗ trợ bạn trong công việc nghiên cứu, viết luận ... giảm tải được bớt khối lượng công việc cho bạn

Hãy liên hệ với chúng tôi!

Nhóm nghiên cứu khoa học Tuấn Sơn, được thành lập vào ngày 5.1.2008 với mục tiêu góp một phần nào đó hỗ trợ các học viên, nghiên cứu sinh ... trong quá trình làm nghiên cứu còn nhiều eo hẹp về thời gian, kinh phí và thông tin một cách thuận tiện nhất.

Với hơn 20 thành viên chuyên trách đến từ nhiều ngành lĩnh vực kinh tế xã hội .. Nhóm Luận văn Tuấn Sơn cam kết sẽ hỗ trợ tốt cho bạn trong các lĩnh vực nghiên cứu sau:

1.      Ứng dụng các mô hình nghiên cứu (từ các paper) và xử lý các dữ liệu thu thập được tại Việt Nam bằng các công cụ phần mềm thống kê – kinh tế lượng.

2.      Nghiên cứu về Quản trị kinh doanh/ Quản trị doanh nghiệp/ Quản trị chiến lược

3.      Nghiên cứu về lĩnh vực Tài chính  - Ngân hàng – Chứng khoán – Bất động sản - Vàng

4.      Nghiên cứu về  lĩnh vực Nhân sự  (Động lực làm việc, đãi ngộ, sự gắn kết, duy trì, ..)

5.      Nghiên cứu về lĩnh vực Marketing  

6.      Nghiên cứu về lĩnh vực Kế toán/ Kiểm toán

7.      Nghiên cứu về lĩnh vực Logistic

8.      Phiên dịch tiếng Trung quốc/ tiếng Anh, tiếng Pháp

9.      Nhận làm powerpoint thuyết trình, đánh máy văn bản...

10.  … các yêu cầu hỗ trợ nghiên cứu khác theo tình  hình thực tế của bạn

Phí hỗ trợ sẽ thỏa thuận  tùy theo yêu cầu của bạn!





Nhóm hướng dẫn nghiên cứu định lượng Tuấn Sơn
-  Phụ trách nhóm – Mr.Quân: 0127 800 1762
-  Email: luanvanhay@gmail.com
-  Blog: http://luanvantuanson.blogspot.com/
- Facebook: https://www.facebook.com/bui.tuanson.9



 

Thứ Ba, 21 tháng 4, 2015

Phương pháp xác định thời điểm thị trường và các mô hình nghiên cứu thời điểm thị trường và cấu trúc vốn

A/Về mặt thực nghiệm đã có hai giả thuyết về việc xác định thời điểm thị trường nóng và lạnh đã xuất hiện trong các nghiên cứu trước đây.
- Giả thuyết đầu tiên là do có sự định giá sai tại các thời điểm khác nhau  trong thị trường chứng khoán của nhà đầu tư. Do vậy doanh nghiệp sẽ tận dụng cơ hội để bán cổ phiếu tại mức giá quá cao và sử dụng vốn cổ chủ sở hữu nhiều hơn mức bình thường. Theo cách giải thích này, thị trường nóng là giai đoạn giá thị trường cao so với giá cơ sở, dẫn đến một loạt sự phát hành cổ phần.

- Giả thuyết thứ hai được dựa trên vấn đề lựa chọn theo hướng bất lợi,  nghiên cứu của Myers và Majluf (1984), Lucas và McDonald (1990),  Korajczyk, Lucas, McDonald (1992) đã cho rằng việc định thời điểm phát hành cổ phần của doanh nghiệp giựa trên chi phí lựa chọn theo hướng bất lợi và tại các khoảng thời gian khác nhau. Theo giải thuyết này, nhà đầu tư và quản trị rất sẽ có nhưng có hội xác định thời điểm thị trường xuất hiện khi mức độ thông tin bất đối xứng giữa các bên thay đổi. Và vì thế thị trường nóng tương ứng với thời điểm chi phí lựa chọn theo hướng bất lợi thấp.

Như vậy việc xác định thị trường nóng hay lạnh là không rõ ràng trong việc nắm bắt được đầy đủ thời điểm thị trường. Trong khi có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn thời điểm của doanh nghiệp. Ngoài ra nhiều nghiên cứu còn cho rằng việc xác định thời điểm thị trường rất quan trọng ngay cả đối với việc phát hành cổ phiếu trên thị trường lạnh, vì thế hoạt động trên thị trường nóng chỉ là một khía cạnh của việc định thời điểm thị trường.

Từ việc xem xét các nghiên cứu trước đây, tác giả đã định hình phương pháp xác định thời điểm thị trường nóng và lạnh dựa trên cơ sở khối lượng IPO của doanh nghiệp niêm yết hàng tháng. Cụ thể với mẫu 100 doanh nghiệp IPO và niêm yết tại HOSE trong giai đoạn từ 2006 đến 2012. Để phân tích sự biến đổi theo từng thời kỳ, tác giả đã xác lập đường trung bình trượt của các đợt IPOs trong 3 tháng. Những tháng “nóng hay lạnh” được xác định là tháng nằm trên (hay nằm dưới) đường trung vị của mẫu nghiên cứu và thuộc đường trung bình trượt của các đợt IPOs trong 3 tháng.

Tóm lại để trả lời các câu hỏi nghiên cứu và đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài đã xác lập, tác giả đã ứng dụng phương pháp xác định thời điểm thị trường của Aydogan Alti (2006)[1] với 2 trạng thái thời điểm thị trường diễn biến như sau: (1) Thị trường nóng là thị trường có các đợt IPO năm trên đường trung vị với giá trị quy ước là 1 và (2) Thị trường lạnh là thị trường có các đợt IPO nằm bên dưới đường trung vị với giá trị quy ước là 0. (3) Biến HOT được quy ước là biến thời điểm thị trường với 2 giá trị 0 và 1.
 
B/Các mô hình thời điểm thị trường và cấu trúc vốn
 

Mô hình 1: Nhằm giải quyết vấn đề nghiên cứu là thị trường nóng có ảnh hưởng tới quan điểm xác định thời điểm thị trường hay không?
Yt =c0+ c1*HOT+ c2*M/Bt+ c3*EBITDA/At−1+ c4*SIZEt−1+ c5*PPE/At−1 + c6*R&D/At−1+ c7*RDDt−1+c8*D/At−1t                                                                                        (PT1)
Mô hình 2: Xem xét tác động ngắn hạn của việc xác định thời điểm thị trường lên cấu trúc vốn. Mô hình này sẽ tập trung nghiên cứu định lượng tác động của các yếu tố tới diễn biến của cấu trúc vốn và cấu trúc vốn mục tiêu.
D/At −D/At−1= c0+ c1*HOT+ c2*M/Bt+ c3*EBITDA/At−1+ c4*SIZEt−1+ c5*PPE/At−1+ c6*R&D/At−1    + c7*RDDt−1+ c8*D/At−1t                                       (PT2)
Mô hình 3: Nghiên cứu tác động kéo dài của hành vi định thời điểm thị trường lên cấu trúc vốn
D/At - D/APRE−IPO = c0+ c1*HOT+ c2*M/Bt−1+ c3*EBITDA/At−1 + c4*SIZEt−1+ c5*PPE/At−1+ c6*R&D/At−1 + c7*RDDt−1  + c8*D/APRE−IPO+ εt     (PT5)
 
Trân trọng

Nhóm hướng dẫn nghiên cứu định lượng Tuấn Sơn
-  Phụ trách nhóm – Mr.Quân: 0127 800 1762
-  Email: luanvanhay@gmail.com
-  Blog: http://luanvantuanson.blogspot.com/
-  Facebook: https://www.facebook.com/bui.tuanson.9

 




[1] THE JOURNAL OF FINANCE•VOL. LXI, NO. 4• AUGUST 2006

Thứ Hai, 7 tháng 7, 2014

Ứng dụng mô hình SVAR trong việc phân tích ảnh hưởng của các cú sốc ngoại sinh đến điều hành nền kinh tế vĩ mô



Thông báo:

Kể từ ngày 1/1/2017 - Blog luanvantuanson đã nâng cấp thành website luanhay.vn với thông tin như bên dưới.

LUANHAY.VN - NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG.
  Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà Sáng tạo, số 1 Lương Yên, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Email: luanhay@luanhay.com - Điện thoại: 0127 800 1762/ 097 9696 222
Facebook: https://www.facebook.com/bui.tuanson.9
Fanpage: https://www.facebook.com/nghiencuudinhluong/
Nhận hướng dẫn, thu thập, phân tích, xử lý dữ liệu nghiên cứu bằng: spss, eview, stata, amos - Cung cấp tài liệu, số liệu theo yêu cầu.!

1. Mô hình nghiên cứu

Để thực hiện được đề tài và trả lời ba câu hỏi nghiên cứu:
      (1).      Các cú sốc ngoại sinh có ảnh hưởng đến chính sách điều hành kinh tế vĩ mô ở các nền kinh tế mới nổi hay không?
      (2).      Mức độ ảnh hưởng của các cú sốc ngoại sinh đến các nền kinh tế mới nổi như thế nào?
      (3).      Tốc độ truyền dẫn của các cú sốc ngoại sinh đến các nền kinh tế mới nổi như thế nào?
Tác giả đã ứng dụng mô hình Structure VAR để ước tính ảnh hưởng của các biến số ngoại sinh (Năm biến số vĩ mô của Mỹ) đến các chính sách kinh tế vĩ mô (4 biến số vĩ mô) của sáu nước Asean như đã nêu ở bảng ở phần trên.
Về mặt lý thuyết mô hình S Var được mô tả khái quát nhất như sau:
              AoYt = A1Yt-1 + A2Yt-2 + ...ApYt-p + ut      (1)
Hay còn được viết lại là:
      Yt = Ao^(-1)*A1Yt-1 +  Ao^(-1)A2Yt-2 + ...Ao^(-1)ApYt-p + Ao^(-1)ut   (2)
      Yt = B1Yt-1 + B2Yt-2 + ...BpYt-p + et 
Trong đó : Bs=A0-1As, s=1, 2, …, p và et=A0-1ut; et, ut là phần dư tương ứng của các phương trình (1 và 2)
Theo Bartosz Mackowiak (2003 và 2007), để xem xét cú sốc ngoại sinh (tác động của các biến số vĩ mô tại Mỹ) đến các nước Asean chúng ta ứng dụng mô hình
Tống síc ma từ s=0 đến p (  A11(s)  A12 (s) ) (y1 (t-s)) = ($1(t))
                                          (  A21(s)  A22 (s) ) (y2 (t-s)) = ($2(t))

Trong đó:
·        y1(t) là vector bao gồm 4 biến vĩ mô tại mỗi nước Asean
·        y2 (t) là vector của năm biến biến ngoại sinh tại Mỹ
·        $1(t) là vector các cú sốc cấu có nguồn gốc nội địa
·        $2(t) là vector các cú sốc cấu trúc có nguồn gốc bên ngoài (Các cú sốc chính sách của Mỹ)
·        P là số trễ tối ưu của mô hình cần nghiên cứu (tương ứng với mỗi quốc gia)
Và ma trận Aij được xác định theo các giả thiết của Bartosz Mackowiak (2003) theo trình tự và được minh họa diễn giải như dưới đây:
·        A11(s) được xác định theo cấu trúc ma trận tam giác trên cho biết nguồn gốc của các cú sốc đến từ nguồn gốc nội địa
·        A21 (s) được xác định là bằng 0 với s = 0,1,…,p  
·        A12 (s) là ma trận các hệ số cho biết nguồn gốc của các cú sốc đến từ nguồn gốc ngoại sinh
·        A22(s) là ma trận các hệ số cho biết các cú sốc do sự tương tác giữa các yếu tố ngoại sinh với nhau
Bảng 3.2: Ma trận cấu trúc Ao

Tỷ giá
Lãi suất
Sản lượng
Lạm phát
NFCU
FFRU
M2US
PPIU
RIPU
Tỷ giá
a11
a12
a13
a14
a15
a16
a17
a18
a19
Lãi suất
0
a22
a23
a24
a25
a26
a27
a28
a29
Sản lượng
0
0
a33
a34
a35
a36
a37
a38
a39
Lạm phát
0
0
0
a44
a45
a46
a47
a48
a49
NFCU
0
0
0
0
a55
a56
a57
a58
a59
FFRU
0
0
0
0
a65
a66
a67
0
0
M2US
0
0
0
0
0
a76
a77
a78
a79
PPIU
0
0
0
0
0
0
0
a88
a89
RIPU
0
0
0
0
0
0
0
0
a99
Nguồn: Bartosz Mackowiak (2003)
Việc phân tích cú sốc của các biến ngoại sinh[1] đến các biến nội sinh của các nước Asean[2] được thực hiện thông qua việc phân tách các phần dư của mô hình VAR cơ bản (mô hình 2) theo mô phỏng như dưới đây với quy ước: ei là phần dư của phương trình thứ i được ước lượng từ mô hình VAR cơ bản; ui là phân dư của biến số thứ i của mô hình VAR cấu trúc; các C(j) là các hệ số cần được ước lượng theo cấu trúc của ma trận Ao đã nói ở trên:
@e1 = C(1)*@u1
@e2 = C(2)*@e1 + C(3)*@u2
@e3 = C(4)*@e1 + C(5)*@e2 + C(6)*@u3
@e4 = C(7)*@e1 + C(8)*@e2 + C(9)*@e3 + C(10)*@u4
@e5 = C(11)*@e1 + C(12)*@e2 + C(13)*@e3 + C(14)*@e4 + C(15)*@u5
@e6 = C(16)*@e1 + C(17)*@e2 + C(18)*@e3 + C(19)*@e4 + C(20)*@e5 + C(21)*@u6
@e7 = C(22)*@e1 + C(23)*@e2 + C(24)*@e3 + C(25)*@e4 + C(26)*@e5 + C(27)*@e6 + C(28)*@u7
@e8 = C(29)*@e1 + C(30)*@e2 + C(31)*@e3 + C(32)*@e4 + C(33)*@e5 + C(34)*@e6 + C(35)*@e7 + C(36)*@u8
@e9 = C(37)*@e1 + C(38)*@e2 + C(39)*@e3 + C(40)*@e4 + C(41)*@e5 + C(42)*@e6 + C(43)*@e7 + C(44)*@e8 + C(45)*@u9

Nguồn: theo cung cấp của eview.com
 Việc phân tích các cú shock bên ngoài nền kinh tế sẽ được thực hiện thông qua cơ chế phân rã Choleski theo mô hình SVAR.


 
Bảng 3.4: Mô hình biểu diễn mối quan hệ các phần dư ei và ui




















































2. Diễn biến cú sock (minh họa)





Period
Shock5
Shock6
Shock7
Shock8
Shock9
Response of EXRT:
1
-0.73%
-0.66%
-0.59%
-0.60%
-0.54%
2
-2.44%
7.14%
-2.83%
1.21%
-6.83%
3
-1.86%
-0.58%
-1.69%
-1.97%
-8.58%
4
-1.64%
-8.73%
-0.81%
-5.14%
-6.53%
5
-1.09%
-13.86%
0.24%
-4.98%
-1.25%
Response of CMRT:
1
-0.81%
-0.73%
-0.66%
-0.66%
-0.60%
2
-1.16%
-9.42%
-1.29%
-22.13%
-165.41%
3
0.55%
41.99%
-3.69%
-5.66%
-169.44%
4
-7.02%
96.09%
-16.46%
-101.40%
-204.04%
5
5.06%
366.44%
-31.90%
32.70%
-253.64%
Response of RMPT:
1
-0.90%
-0.81%
-0.73%
-0.74%
-0.66%
2
-1.68%
-44.49%
2.88%
-6.32%
6.21%
3
-0.87%
-63.01%
5.41%
-12.44%
8.57%
4
0.49%
-14.03%
1.63%
-7.15%
10.70%
5
-0.29%
20.51%
-2.36%
-3.37%
7.50%
Response of CPIT:
1
-1.00%
-0.90%
-0.81%
-0.82%
-0.74%
2
-0.90%
-18.15%
0.99%
-3.86%
1.08%
3
-0.74%
-24.83%
1.71%
-5.49%
4.85%
4
-0.45%
-6.03%
0.12%
-5.41%
5.44%
5
-0.37%
9.00%
-1.24%
-0.54%
4.66%


Trân trọng

Nhóm hướng dẫn nghiên cứu định lượng Tuấn Sơn
-  Phụ trách nhóm – Mr.Quân: 0127 800 1762
-  Email: luanvanhay@gmail.com
-  Blog: http://luanvantuanson.blogspot.com/
-  Facebook: https://www.facebook.com/bui.tuanson.9