Thứ Hai, 7 tháng 7, 2014

Ứng dụng mô hình SVAR trong việc phân tích ảnh hưởng của các cú sốc ngoại sinh đến điều hành nền kinh tế vĩ mô



Thông báo:

Kể từ ngày 1/1/2017 - Blog luanvantuanson đã nâng cấp thành website luanhay.vn với thông tin như bên dưới.

LUANHAY.VN - NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG.
  Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà Sáng tạo, số 1 Lương Yên, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Email: luanhay@luanhay.com - Điện thoại: 0127 800 1762/ 097 9696 222
Facebook: https://www.facebook.com/bui.tuanson.9
Fanpage: https://www.facebook.com/nghiencuudinhluong/
Nhận hướng dẫn, thu thập, phân tích, xử lý dữ liệu nghiên cứu bằng: spss, eview, stata, amos - Cung cấp tài liệu, số liệu theo yêu cầu.!

1. Mô hình nghiên cứu

Để thực hiện được đề tài và trả lời ba câu hỏi nghiên cứu:
      (1).      Các cú sốc ngoại sinh có ảnh hưởng đến chính sách điều hành kinh tế vĩ mô ở các nền kinh tế mới nổi hay không?
      (2).      Mức độ ảnh hưởng của các cú sốc ngoại sinh đến các nền kinh tế mới nổi như thế nào?
      (3).      Tốc độ truyền dẫn của các cú sốc ngoại sinh đến các nền kinh tế mới nổi như thế nào?
Tác giả đã ứng dụng mô hình Structure VAR để ước tính ảnh hưởng của các biến số ngoại sinh (Năm biến số vĩ mô của Mỹ) đến các chính sách kinh tế vĩ mô (4 biến số vĩ mô) của sáu nước Asean như đã nêu ở bảng ở phần trên.
Về mặt lý thuyết mô hình S Var được mô tả khái quát nhất như sau:
              AoYt = A1Yt-1 + A2Yt-2 + ...ApYt-p + ut      (1)
Hay còn được viết lại là:
      Yt = Ao^(-1)*A1Yt-1 +  Ao^(-1)A2Yt-2 + ...Ao^(-1)ApYt-p + Ao^(-1)ut   (2)
      Yt = B1Yt-1 + B2Yt-2 + ...BpYt-p + et 
Trong đó : Bs=A0-1As, s=1, 2, …, p và et=A0-1ut; et, ut là phần dư tương ứng của các phương trình (1 và 2)
Theo Bartosz Mackowiak (2003 và 2007), để xem xét cú sốc ngoại sinh (tác động của các biến số vĩ mô tại Mỹ) đến các nước Asean chúng ta ứng dụng mô hình
Tống síc ma từ s=0 đến p (  A11(s)  A12 (s) ) (y1 (t-s)) = ($1(t))
                                          (  A21(s)  A22 (s) ) (y2 (t-s)) = ($2(t))

Trong đó:
·        y1(t) là vector bao gồm 4 biến vĩ mô tại mỗi nước Asean
·        y2 (t) là vector của năm biến biến ngoại sinh tại Mỹ
·        $1(t) là vector các cú sốc cấu có nguồn gốc nội địa
·        $2(t) là vector các cú sốc cấu trúc có nguồn gốc bên ngoài (Các cú sốc chính sách của Mỹ)
·        P là số trễ tối ưu của mô hình cần nghiên cứu (tương ứng với mỗi quốc gia)
Và ma trận Aij được xác định theo các giả thiết của Bartosz Mackowiak (2003) theo trình tự và được minh họa diễn giải như dưới đây:
·        A11(s) được xác định theo cấu trúc ma trận tam giác trên cho biết nguồn gốc của các cú sốc đến từ nguồn gốc nội địa
·        A21 (s) được xác định là bằng 0 với s = 0,1,…,p  
·        A12 (s) là ma trận các hệ số cho biết nguồn gốc của các cú sốc đến từ nguồn gốc ngoại sinh
·        A22(s) là ma trận các hệ số cho biết các cú sốc do sự tương tác giữa các yếu tố ngoại sinh với nhau
Bảng 3.2: Ma trận cấu trúc Ao

Tỷ giá
Lãi suất
Sản lượng
Lạm phát
NFCU
FFRU
M2US
PPIU
RIPU
Tỷ giá
a11
a12
a13
a14
a15
a16
a17
a18
a19
Lãi suất
0
a22
a23
a24
a25
a26
a27
a28
a29
Sản lượng
0
0
a33
a34
a35
a36
a37
a38
a39
Lạm phát
0
0
0
a44
a45
a46
a47
a48
a49
NFCU
0
0
0
0
a55
a56
a57
a58
a59
FFRU
0
0
0
0
a65
a66
a67
0
0
M2US
0
0
0
0
0
a76
a77
a78
a79
PPIU
0
0
0
0
0
0
0
a88
a89
RIPU
0
0
0
0
0
0
0
0
a99
Nguồn: Bartosz Mackowiak (2003)
Việc phân tích cú sốc của các biến ngoại sinh[1] đến các biến nội sinh của các nước Asean[2] được thực hiện thông qua việc phân tách các phần dư của mô hình VAR cơ bản (mô hình 2) theo mô phỏng như dưới đây với quy ước: ei là phần dư của phương trình thứ i được ước lượng từ mô hình VAR cơ bản; ui là phân dư của biến số thứ i của mô hình VAR cấu trúc; các C(j) là các hệ số cần được ước lượng theo cấu trúc của ma trận Ao đã nói ở trên:
@e1 = C(1)*@u1
@e2 = C(2)*@e1 + C(3)*@u2
@e3 = C(4)*@e1 + C(5)*@e2 + C(6)*@u3
@e4 = C(7)*@e1 + C(8)*@e2 + C(9)*@e3 + C(10)*@u4
@e5 = C(11)*@e1 + C(12)*@e2 + C(13)*@e3 + C(14)*@e4 + C(15)*@u5
@e6 = C(16)*@e1 + C(17)*@e2 + C(18)*@e3 + C(19)*@e4 + C(20)*@e5 + C(21)*@u6
@e7 = C(22)*@e1 + C(23)*@e2 + C(24)*@e3 + C(25)*@e4 + C(26)*@e5 + C(27)*@e6 + C(28)*@u7
@e8 = C(29)*@e1 + C(30)*@e2 + C(31)*@e3 + C(32)*@e4 + C(33)*@e5 + C(34)*@e6 + C(35)*@e7 + C(36)*@u8
@e9 = C(37)*@e1 + C(38)*@e2 + C(39)*@e3 + C(40)*@e4 + C(41)*@e5 + C(42)*@e6 + C(43)*@e7 + C(44)*@e8 + C(45)*@u9

Nguồn: theo cung cấp của eview.com
 Việc phân tích các cú shock bên ngoài nền kinh tế sẽ được thực hiện thông qua cơ chế phân rã Choleski theo mô hình SVAR.


 
Bảng 3.4: Mô hình biểu diễn mối quan hệ các phần dư ei và ui




















































2. Diễn biến cú sock (minh họa)





Period
Shock5
Shock6
Shock7
Shock8
Shock9
Response of EXRT:
1
-0.73%
-0.66%
-0.59%
-0.60%
-0.54%
2
-2.44%
7.14%
-2.83%
1.21%
-6.83%
3
-1.86%
-0.58%
-1.69%
-1.97%
-8.58%
4
-1.64%
-8.73%
-0.81%
-5.14%
-6.53%
5
-1.09%
-13.86%
0.24%
-4.98%
-1.25%
Response of CMRT:
1
-0.81%
-0.73%
-0.66%
-0.66%
-0.60%
2
-1.16%
-9.42%
-1.29%
-22.13%
-165.41%
3
0.55%
41.99%
-3.69%
-5.66%
-169.44%
4
-7.02%
96.09%
-16.46%
-101.40%
-204.04%
5
5.06%
366.44%
-31.90%
32.70%
-253.64%
Response of RMPT:
1
-0.90%
-0.81%
-0.73%
-0.74%
-0.66%
2
-1.68%
-44.49%
2.88%
-6.32%
6.21%
3
-0.87%
-63.01%
5.41%
-12.44%
8.57%
4
0.49%
-14.03%
1.63%
-7.15%
10.70%
5
-0.29%
20.51%
-2.36%
-3.37%
7.50%
Response of CPIT:
1
-1.00%
-0.90%
-0.81%
-0.82%
-0.74%
2
-0.90%
-18.15%
0.99%
-3.86%
1.08%
3
-0.74%
-24.83%
1.71%
-5.49%
4.85%
4
-0.45%
-6.03%
0.12%
-5.41%
5.44%
5
-0.37%
9.00%
-1.24%
-0.54%
4.66%


Trân trọng

Nhóm hướng dẫn nghiên cứu định lượng Tuấn Sơn
-  Phụ trách nhóm – Mr.Quân: 0127 800 1762
-  Email: luanvanhay@gmail.com
-  Blog: http://luanvantuanson.blogspot.com/
-  Facebook: https://www.facebook.com/bui.tuanson.9