Thứ Ba, 15 tháng 12, 2015

Tháng tri ân khách hàng

NHÂN DỊP NĂM MỚI ĐINH DẬU - 2017 NHÓM HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TUẤN SƠN  THỰC HIỆN 'THÁNG TRI ÂN KHÁCH HÀNG' VỚI MỨC CHIẾT KHẤU LÊN TỚI 25% CHO CÁC THỎA THUẬN VỀ DỊCH VỤ CỦA NHÓM

thời gian áp dụng từ 1/12/2016 tới 28/2/2017
Trân trọng

Nhóm hướng dẫn nghiên cứu định lượng Tuấn Sơn
-  Phụ trách nhóm – Mr.Quân: 0127 800 1762
-  Email: luanvanhay@gmail.com
-  Blog: http://luanvantuanson.blogspot.com/
-  Facebook: https://www.facebook.com/bui.tuanson.9

Thứ Bảy, 21 tháng 11, 2015

Kiểm định phi tham số và kiểm định có tham số



Kim đnh phi tham s (Nonparametric Tests) đưc sử dụng trong nhng trường hp d liu không phân phi chuẩn, hoặc cho các mu nh ít đi tượng. Kim đnh phi tham s cũng đưc dùng cho các d liu đnh danh (nominal), d liu th bậc (ordinal) hoc d liu khong cách (interval) không phân phi chuẩn.

Nhưc đim ca kim đnh phi tham s là kh năng tìm ra được sự sai bit kém, không mạnh như các phép kim tham s (T student, phân tích phương sai). Sau đây là các kim đnh phi tham s đưc dùng tương đương vi các kiểm đnh có tham số:

Bảng 1. So sánh kim đnh phi tham s kim đnh tham s 

KIM ĐỊNH
KIM ĐỊNH PHI THAM SỐ
KIM ĐỊNH THAM S
Kim đnh tương quan
Spearman
Pearman
Mu bt cp
Kim đnh du (Sign test)
 
hoặc kim đnh du hng
 
Wilcoxon (Wilcoxon test)
Pp kim T vi mu phi
 
hp tng cp (Paired- Samples t test)
Hai mu đc lp
Kim đnh Mann- Whitney
Pp kim T vi 2 mu
 
đc lp (Independent- Samples t test)
Lớnn 2 mu đc lp
 
Kim đnh Kruskal-Wallis
ANOVA mt chiu

Các kiểm định có khá nhiều ứng dung trong phân tích ví dụ như: Phân tích sự khác biết, So sánh các mẫu với nhau, Phân tích trung bình, Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ...

Chi tiết liên hệ:
Nhóm hướng dẫn nghiên cứu định lượng Tuấn Sơn
-  Phụ trách nhóm – Mr.Quân: 0127 800 1762
-  Email: luanvanhay@gmail.com
-  Blog: http://luanvantuanson.blogspot.com/
- Facebook: https://www.facebook.com/bui.tuanson.9

Thứ Ba, 23 tháng 6, 2015

Hướng dẫn, hỗ trợ, tư vấn cách viết luận văn, báo cáo, slide, sử dụng Eview, Spss ...


-         Nếu bạn đang băn khoăn không biết nên bắt đầu quá trình viết luận từ đâu và như thế nào
-         Bạn không có nhiều thời gian nghiên cứu, triển khai một cách hoàn thiện bài luận;
-         Bạn không có nhiều thời gian tra cứu thông tin, tìm kiếm số liệu nghiên cứu; tài liệu phục vụ cho nghiên cứu
-         Bạn không hiểu rõ lắm về quy trình nghiên cứu, các mô hình nghiên cứu, các phần mềm ứng dụng như SPSS, Eview, Amos … cho việc nghiên cứu..
-         Hoặc chỉ đơn giản là bạn cần thêm người hỗ trợ bạn trong công việc nghiên cứu, viết luận ... giảm tải được bớt khối lượng công việc cho bạn

Hãy liên hệ với chúng tôi!

Nhóm nghiên cứu khoa học Tuấn Sơn, được thành lập vào ngày 5.1.2008 với mục tiêu góp một phần nào đó hỗ trợ các học viên, nghiên cứu sinh ... trong quá trình làm nghiên cứu còn nhiều eo hẹp về thời gian, kinh phí và thông tin một cách thuận tiện nhất.

Với hơn 20 thành viên chuyên trách đến từ nhiều ngành lĩnh vực kinh tế xã hội .. Nhóm Luận văn Tuấn Sơn cam kết sẽ hỗ trợ tốt cho bạn trong các lĩnh vực nghiên cứu sau:

1.      Ứng dụng các mô hình nghiên cứu (từ các paper) và xử lý các dữ liệu thu thập được tại Việt Nam bằng các công cụ phần mềm thống kê – kinh tế lượng.

2.      Nghiên cứu về Quản trị kinh doanh/ Quản trị doanh nghiệp/ Quản trị chiến lược

3.      Nghiên cứu về lĩnh vực Tài chính  - Ngân hàng – Chứng khoán – Bất động sản - Vàng

4.      Nghiên cứu về  lĩnh vực Nhân sự  (Động lực làm việc, đãi ngộ, sự gắn kết, duy trì, ..)

5.      Nghiên cứu về lĩnh vực Marketing  

6.      Nghiên cứu về lĩnh vực Kế toán/ Kiểm toán

7.      Nghiên cứu về lĩnh vực Logistic

8.      Phiên dịch tiếng Trung quốc/ tiếng Anh, tiếng Pháp

9.      Nhận làm powerpoint thuyết trình, đánh máy văn bản...

10.  … các yêu cầu hỗ trợ nghiên cứu khác theo tình  hình thực tế của bạn

Phí hỗ trợ sẽ thỏa thuận  tùy theo yêu cầu của bạn!





Nhóm hướng dẫn nghiên cứu định lượng Tuấn Sơn
-  Phụ trách nhóm – Mr.Quân: 0127 800 1762
-  Email: luanvanhay@gmail.com
-  Blog: http://luanvantuanson.blogspot.com/
- Facebook: https://www.facebook.com/bui.tuanson.9



 

Thứ Ba, 21 tháng 4, 2015

Phương pháp xác định thời điểm thị trường và các mô hình nghiên cứu thời điểm thị trường và cấu trúc vốn

A/Về mặt thực nghiệm đã có hai giả thuyết về việc xác định thời điểm thị trường nóng và lạnh đã xuất hiện trong các nghiên cứu trước đây.
- Giả thuyết đầu tiên là do có sự định giá sai tại các thời điểm khác nhau  trong thị trường chứng khoán của nhà đầu tư. Do vậy doanh nghiệp sẽ tận dụng cơ hội để bán cổ phiếu tại mức giá quá cao và sử dụng vốn cổ chủ sở hữu nhiều hơn mức bình thường. Theo cách giải thích này, thị trường nóng là giai đoạn giá thị trường cao so với giá cơ sở, dẫn đến một loạt sự phát hành cổ phần.

- Giả thuyết thứ hai được dựa trên vấn đề lựa chọn theo hướng bất lợi,  nghiên cứu của Myers và Majluf (1984), Lucas và McDonald (1990),  Korajczyk, Lucas, McDonald (1992) đã cho rằng việc định thời điểm phát hành cổ phần của doanh nghiệp giựa trên chi phí lựa chọn theo hướng bất lợi và tại các khoảng thời gian khác nhau. Theo giải thuyết này, nhà đầu tư và quản trị rất sẽ có nhưng có hội xác định thời điểm thị trường xuất hiện khi mức độ thông tin bất đối xứng giữa các bên thay đổi. Và vì thế thị trường nóng tương ứng với thời điểm chi phí lựa chọn theo hướng bất lợi thấp.

Như vậy việc xác định thị trường nóng hay lạnh là không rõ ràng trong việc nắm bắt được đầy đủ thời điểm thị trường. Trong khi có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn thời điểm của doanh nghiệp. Ngoài ra nhiều nghiên cứu còn cho rằng việc xác định thời điểm thị trường rất quan trọng ngay cả đối với việc phát hành cổ phiếu trên thị trường lạnh, vì thế hoạt động trên thị trường nóng chỉ là một khía cạnh của việc định thời điểm thị trường.

Từ việc xem xét các nghiên cứu trước đây, tác giả đã định hình phương pháp xác định thời điểm thị trường nóng và lạnh dựa trên cơ sở khối lượng IPO của doanh nghiệp niêm yết hàng tháng. Cụ thể với mẫu 100 doanh nghiệp IPO và niêm yết tại HOSE trong giai đoạn từ 2006 đến 2012. Để phân tích sự biến đổi theo từng thời kỳ, tác giả đã xác lập đường trung bình trượt của các đợt IPOs trong 3 tháng. Những tháng “nóng hay lạnh” được xác định là tháng nằm trên (hay nằm dưới) đường trung vị của mẫu nghiên cứu và thuộc đường trung bình trượt của các đợt IPOs trong 3 tháng.

Tóm lại để trả lời các câu hỏi nghiên cứu và đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài đã xác lập, tác giả đã ứng dụng phương pháp xác định thời điểm thị trường của Aydogan Alti (2006)[1] với 2 trạng thái thời điểm thị trường diễn biến như sau: (1) Thị trường nóng là thị trường có các đợt IPO năm trên đường trung vị với giá trị quy ước là 1 và (2) Thị trường lạnh là thị trường có các đợt IPO nằm bên dưới đường trung vị với giá trị quy ước là 0. (3) Biến HOT được quy ước là biến thời điểm thị trường với 2 giá trị 0 và 1.
 
B/Các mô hình thời điểm thị trường và cấu trúc vốn
 

Mô hình 1: Nhằm giải quyết vấn đề nghiên cứu là thị trường nóng có ảnh hưởng tới quan điểm xác định thời điểm thị trường hay không?
Yt =c0+ c1*HOT+ c2*M/Bt+ c3*EBITDA/At−1+ c4*SIZEt−1+ c5*PPE/At−1 + c6*R&D/At−1+ c7*RDDt−1+c8*D/At−1t                                                                                        (PT1)
Mô hình 2: Xem xét tác động ngắn hạn của việc xác định thời điểm thị trường lên cấu trúc vốn. Mô hình này sẽ tập trung nghiên cứu định lượng tác động của các yếu tố tới diễn biến của cấu trúc vốn và cấu trúc vốn mục tiêu.
D/At −D/At−1= c0+ c1*HOT+ c2*M/Bt+ c3*EBITDA/At−1+ c4*SIZEt−1+ c5*PPE/At−1+ c6*R&D/At−1    + c7*RDDt−1+ c8*D/At−1t                                       (PT2)
Mô hình 3: Nghiên cứu tác động kéo dài của hành vi định thời điểm thị trường lên cấu trúc vốn
D/At - D/APRE−IPO = c0+ c1*HOT+ c2*M/Bt−1+ c3*EBITDA/At−1 + c4*SIZEt−1+ c5*PPE/At−1+ c6*R&D/At−1 + c7*RDDt−1  + c8*D/APRE−IPO+ εt     (PT5)
 
Trân trọng

Nhóm hướng dẫn nghiên cứu định lượng Tuấn Sơn
-  Phụ trách nhóm – Mr.Quân: 0127 800 1762
-  Email: luanvanhay@gmail.com
-  Blog: http://luanvantuanson.blogspot.com/
-  Facebook: https://www.facebook.com/bui.tuanson.9

 




[1] THE JOURNAL OF FINANCE•VOL. LXI, NO. 4• AUGUST 2006